You are on page 1of 13

6.

THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP


6.1. Khái niệm, vai trò, mục đích và ý nghĩa của thẩm định giá trị doanh nghiệp;
- KN: Dn là tổ chức kinh tế có tên riêng, có TS, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
- Thẩm định giá DN: Là việc ước tính giá trị của Dn hay lợi ích của nó theo một mục đích nhất định
bằng cách sử dụng các PP phù hợp
- Vai trò: Với sự phát triển của TTTC, TTCK và các thị trường tài sản khác thì TĐG DN và các lợi ích
của nó ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. No cung cấp bức tranh tổng quát về giá trị của
một DN, là cơ sở quan trọng phục vụ cho đối tượng sử dụng kế quả TĐg đưa ra quyết định hợp lý trong
các vấn đề chủ yếu sau: Giúp các cơ quan quản lý ban ngành của NN nắm bắt được tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh và giá trị của DN để có chính sách quản lý cụ thể đối với từng DN như thu thuế
TNDN, thuế TS, thuế khác. Giúp DN có những giải pháp cải tiến quản lý cần thiết nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát lợi nhuận. Là cơ sở để giải quyết, xử lý tranh chấp nảy sinh
giữa các cổ đông khi phân chia cổ tức, góp vốn.... Là cơ sở cho các tổ chức, cá nhân đầu tư đưa ra quyết
định mua bán, chuyển nhượng Ck do DN phát hành trên thị trường tài chính, cơ sở để sáp nhập, chia tách,
giải thể, liên doanh.
- Mục đích: Mua bán sáp nhập chia tách, liên doanh, thanh lý, giải thể. Mua bán CK. CPH. Niêm yết. Vay
vốn. Thuế. Tranh chấp
Giá trị thực tế của DN là toàn bộ giá trị tài sản hiện có của DN tại thời điểm TĐG có tính đến khả năng
sinh lời của DN
Giá trị thực tế vốn NN = GT thực tế DN - nợ phải trử- Số dư Quỹ KTPL- Số dư nguồn kinh phí sự nghiệp
6.2. Thẩm định giá trị doanh nghiệp theo Tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam.
- Những khái niệm cơ bản.
- DN đang hoạt động: Là DN được giả thiết vẫn tiếp tục hoạt động trong tương lai.
- TS ròng: Là tổng tài sản trừ đi tổng nợ
- Thu nhập ròng: Là DT trừ đi chi phí và thuế
- Dòng tiền: Là Thu nhập ròng + khấu hao và các chi phí không phải tiền mặt khác
- Tỷ lệ vốn hóa: Là tỷ lệ phần trăm dùng để chuyển thu nhập thành giá trí
- Giá trị DN theo SS kế toán: Là tổng giá trị tài sản thể hiện trên bảng cân đối kế toán của DN theo
chế độ kế toán hiện hành
- Giá trị lợi thế kinh doanh: Là giá trị tăng thêm do các yếu tố lợi thế tạo ra như vị trí, đại lý,
thương hiệum thị phần của DN
- Giá trị hoạt động liên tục: Là giá trị của DN hay một lợi ích trong đó được xem xét giả thiết DN
hoạt động liên tục
- Giá trị công bằng trên thị trường: Là giá trị TS giả thiết sẽ được trao đổi, mua bán giữa một bên
bán sẵn sàng bán và một bên mua sẵn sàng mua trong một giao dịch mua bán trên thị trường công
khai, minh bạch, trong đó cả người mua và người bán đều có đủ thông tin về tài sản và không bị
ép buộc. Đây là cơ sở quan trọng nhất trong thẩm định giá trị DN
- Giá trị đầu tư: Là giá trị của một TS đối với một nhà đầu tư cụ thể căn cứ vào những đánh giá,
phán đoán và kỳ vọng của họ
- Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính khi bán DN không còn tiếp tục hoạt động(giá trị lợi thế
thương mại và TS vô hình = 0)
- Dòng tiền VCSH(FCFE): Là dòng tiền còn lại sau khi đã trừ toàn bộ CP, Thuế, Lãi vay, Nợ vay
và khoản chi vốn đầu tư
Hay: Dòng tiền VCSH = Thu nhâp ròng + Khấu hao + Nợ mới - Chi tăng VĐT - Khoản trả nợ
gốc - Tăng(giảm) vốn lưu động
- Dòng tiền thuần của DN(FCFF): Là tổng dòng tiền của tất cả người có quyền đối với TS của DN,
gồm cổ đông, trái chủ
Cách tính 1: FCFF = FCFE + Chi phí lãi vay(1- thuế suất) + Khoản trả nợ gốc+ cổ tức ưu đãi-Các
chứng khoán nợ mới
Cách tính 2: FCFF = EBIT(1-thuế suất)+ CP khấu hao- Chi vốn - tăng(giảm) vốn lưu động
- Tỷ suất vốn hóa: Là tỷ suất chuyển giá trị thu nhập trong tương lai thành giá trị thu nhập hiện
tại(=Tỷ suất LN+ phụ phí rủi ro)
- Cơ sở thẩm định giá.
Cơ sở của giá trị trong thẩm định giá DN gồm GT công bằng trên thị trường(là giá trị TS giả
thiết sé được trao đổi, mua bán giữa bên mua và bên bán trong 1 giao dịch trên thị trường công
khai minh bạch và các bên không chịu sự ép buộc nào. Đây là cơ sở quan trọng nhất trong
TĐGDN và thông thường GIDN dựa trên cơ sở giá thị trường), GT đầu tư(Là giá trị của 1 TS của
nhà đầu tư cụ thể căn cứ vào những phán đoán, đánh giá và kỳ vọng của họ. Giá trị đó có thể cao
hơn hoặc thấp hơn giá trị thị trường). GT đang hoạt động(là giá trị DN kỳ vọng tiếp tục hoạt
động kinh doanh trong tương lai) và GT thanh lý(Là giá trị ước tính khi bán DN không còn tiếp
tục hoạt động(giá trị lợi thế thương mại và TS vô hình = 0)
- Quy trình thẩm định giá.
Quy trình thẩm định giá trị DN tuân thủ theo quy trình TĐG tại Tiêu chuẩn TĐG số 05 ban hành
theo QĐ số 24/2005/QĐ-BTC ngày 07/10/2005. Quy trình này cũng tương tự như các quy trình
TĐG tài sản gồm 6 bước sau: Xác định vấn đề( Thiết lập mục đích, Nhân dạng sơ bộ DN như
pháp lý, đặc điểm, quy mô, địa điểm, chi nhánh, sản phẩm, thương hiệu, Xác định cơ sở giá trị của
TĐG, Xác định tài liệu cần thiết). Lập kế hoạch TĐG( Nhằm xác định rõ những bước công việc
phải làm, thời gian thực hiện như ). Tìm hiểu DN và thu thập tài liệu( Khảo sát thực tế kiểm kê
tài sản khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh, Thu thập thông tin từ nội bộ DN và ngoài DN).
Đánh giá các điểm mạnh, yếu của DN(). Xác đinh phương pháp TĐG, phân tích số liệu và
ước tính GTDN( ). Lập báo cáo TĐG( Mục đích, Đối tượng, Cơ sở giá trị, Phương pháp, Giả
thiết và điều kiện hạn chế, Phân tích tài chính, kết quả, Phạm vi và thời hạn, Chữ ký và xác nhận)
6.3. Các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp.
- Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp.
- Môi trường kinh tế, Chính trị, văn hóa xã hội, tự nhiên, công nghệ,
- Môi trường ngành.
Chu kỳ kinh doanh, Triển vọng tăng trưởng của ngành, cạnh tranh trong ngành,
6.4. Các yếu tố về sản phẩm, thị trường và chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp
- Các yếu tố về sản phẩm, thị trường và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sản phẩm, Thị trường, Chiến lựợc, Mạng lưới khách hàng, Đối thủ
- Đánh giá sản phẩm của doanh nghiệp, Đánh giá thị trường của doanh nghiệp.Đánh giá
chiến lược của doanh nghiệp.
6.5. Các yếu tố về quản trị kinh doanh của doanh nghiệp
- Đánh giá các loại hình doanh nghiệp,Đánh giá công nghệ, thiết bị của doanh nghiệp,-
Đánh giá nguồn nguyên liệu của công nghệ môi trường., - Đánh giá nguồn nhân lực.
6.6. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
- Khái niệm, phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích TCDN là nghệ thuật xử lý số liệu có trong các BCTC thành những thông tin hữu ích
phục vụ cho việc ra quyết định
I. CÁC BIẾN SỐ TÀI CHÍNH
1. THU NHẬP RÒNG = DOANH THU - CHI PHÍ - THUẾ
2. CỔ TỨC: LÀ THU NHẬP RÒNG ĐỂ TRẢ CHO CỔ ĐÔNG
HÀNG NĂM
3. DÒNG TIỀN VÀO = THU NHẬP RÒNG + KHẤU HAO + CHI PHÍ
KHÁC KO PHẢI TIỀN MẶT
4. DÒNG TIỀN VCSH(FCFE) : LÀ DÒNG TIỀN CÒN LẠI SAU KHI TRỪ CHI PHÍ, LÃI VAY,
NỢ VAY, CHI VỐN ĐẦU TƯ
FCFE = TN RÒNG + KH + NỢ MỚI - CHI TĂNG VĐT - TĂNG(GIẢM)VLĐ- NỢ
GỐC
5. DÒNG TIỀN THUẦN(FCFF) (1) = FCFE + LÃI VAY(1- THUẾ SUẤT) + TRẢ
NỢ GỐC + CỔ TỨC ƯU ĐÃI - CHỨNG KHOÁN NỢ MỚI
(2) = EBIT(1-THUẾ SUẤT) + KH - CHI VỐN -
TĂNG(GIẢM) VLĐ
Trong đó: EBIT là THU NHẬP TRƯỚC THUẾ VÀ LÃI VAY
6. TỶ SUẤT VỐN HÓA:
R= Rf + Rp (Rf là TSLN chưa rủi ro theo LS trả trước TPCP 10 năm, Rp là phụ phí rủi
ro)
7. TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU( CHI PHÍ SỬ DỤNG VCSH)
Ke = Rf + β( Rm -Rf)
Trong đó : β là hệ số đo lường mức độ rủi ro của ngành( đo bằng mức độ độ biến động LN cá biệt với
LNBQ)
Rm là LN kỳ vọng của thị trường thông thường được chấp nhận cao hơn Rf từ 5 -8%
8. CHI PHÍ SD VỐN BQ GIA QUYỀN(WACC)
WACC = Ke( E/E+D) + Kd(1-tc)(D/E+D)
Trong đó: Kd Tỷ suất mong muốn của người cho vay, Ke là tỷ suất mong muốn của cổ đông
tc là thuế suất thu nhập doanh nghiệp
E là Giá trị thị trường vốn cổ phần của DN, D là Giá trị thị trường nợ
9. TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ NH = (TSLĐ+ĐẦU TƯ
NH)/ NỢ NH. < 4, > 1
10. TỶ SỐ THANH TOÁN NHANH = (TSLĐ + ĐẦU TƯ NH - HÀNH
TỒN KHO)/ NỢ NH. < 2, > 1
11. TỶ SỐ HÀNG TỒN KHO = GIÁ VỐN HÀNG BÁN / HÀNG TỒN
KHO
12. KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN = CÁC KHOẢN PHẢI THU /
DOANH THU BQ NGÀY. < 60, > 30
13. HIỆU QUẢ SD TSCĐ = DOANH THU THUẦN/ GIÁ TRỊ TSCĐ
14. TỶ SỐ HIỆU QUẢ SD TS = DOANH THU THUẦN/ TỔNG GIÁ
TRỊ TS
15. TỶ SỐ NỢ = NỢ PHẢI TRẢ/ TỔNG GIÁ TRỊ TS
16. TỶ SỐ NỢ/VCSH = NỢ PHẢI TRẢ/ TỔNG VCSH
17. TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN LÃI VAY = EBIT/ LÃI NỢ
VAY, thường > 2
18. TỶ SỐ LN RÒNG/ DOANH THU = LỢI NHUẬN THUẦN/
DOANH THU
19. TỶ SỐ LN RÒNG/ TỔNG TS (ROI) = LỢI NHUẬN RÒNG /TỔNG
TS BQ. So sánh > WACC có lãi.
20. TỶ SỐ LN RÒNG / VỐN CP THƯỜNG(ROE) = LN THUẦN/ VỐN
CP THƯỜNG. So sánh > Ke tốt.
21. THU NHẬP CP(EPS) = (TN RÒNG - CỔ TỨC ƯU ĐÃI)/ SỐ LG CP
THƯỜNG.
22. HỆ SỐ GIÁ/THU NHẬP(P/E) = GIÁ THỊ TRƯỜNG CP/ THU NHẬP MỖI
CP
23. TỶ SUẤT TN CP = THU NHẬP CP/ GIÁ THỊ TRƯỜNG CP. So với LSNH
lớn hơn là tốt.
24. TỶ SỐ GTTT/ GTKT = GIÁ BÁN CP TRÊN TT/ GTKT(MỆNH GIÁ) CP. >
2 là DN tốt, có uy tín
25. HỆ SỐ CHI TRẢ CỔ TỨC = CỔ TỨC CHI TRẢ CHO MỖI CP THƯỜNG
NĂM/TN CP
- Tài liệu sử dụng cho việc phân tích.
Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt đọng sản xuất kinh doanh
6.7. Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp.
6.8. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước để cổ phần hóa
theo quy định hiện hành:
Phương pháp tài sản
- KN: Là PP ước tính giá trị DN dựa trên giá trị thị trường của tổng TS hiện có của DN tai thời
điểm XĐGTDN.
- Điều kiện áp dụng: Áp dụng được với đa số các loại hình DN, trừ những DN thuộc đối tượng
phải áp dụng PP dòng tiền CK
- Thời điểm XĐGTDN là thời điểm khóa sổ kế toán, lập BCTC để XĐGTDN
- Căn cứ XĐGTDN tại thời điểm XĐGTDN là: Số liệu SSKT của DN, Số lượng, chất lượng TS
theo kiểm kê phân loại thực tế, Tính năng kỹ thuật của TS, nhu cầu sử dụng và giá TT, Giá trị
QSD đất, khả năng sinh lời của DN(vi trí, uy tín,, thưong hiệu...)
- Công thức: Ve(GTTTVCSH) = Va(GTTTTS) - Vd(GTTTNợ)
- GTTTTS gồm TSHH(gồm TS là hiện vật như TSCĐ, nguyên liệu, hàng hóa, vật tư thành phẩm),
TS bằng tiền mặt tiền gửi và giấy tờ có giá, TS ký cược, ký quỹ, TS đầu tư ra ngoài DN, Khoản
phải thu, Quyền thuê BĐS, TS vô hình và Giá trị lợi thế TM
- Công thức tính GTTTTS Va = GTTSHH là hiện vật(=TSCĐ+ CCDC+Nguyên liệu, hàng hóa, vật
tư, thành phẩm)+TS bằng tiền(= tiền mặt+tiền gửi+giấy tờ có giá)+ Giá tri TS ký cược, ký quỹ
ngắn hạn và dài hạn + Giá trị các khoản đầu tư ra ngoài DN + Các khoản phải thu + Quyền thuê
BĐS + TS vô hình( không kể lợi thế TM)
- Giá trị lợi thế KD = GTVNNx( Tỷ suất LNST trên vốn BQ 3 nawm - Lãi suất TPCP kỳ hạn 5-
10năm)
- Gía trị lợi thế vị trí địa lý lô đất bằng chênh lệch giữa giá đât thị trường - giá đất so với UBDN
tỉnh cống bố năm đó
Ghi chú: Nếu DN thuê BĐS trả tiền 1 lần thì xác định GTBĐS theo giá thị trường x với số năm
còn lại. Nếu DN thuê BĐS trả tiền hàng năm thì xác định GTBĐS theo chênh lệch GTT với giá
thuê theo HĐ x với tỷ suất chiết khấu thu nhập tương lai
- GTTTNợ: được xác định theo số dư thực tế trên sổ sách kê toán
GTTTDN không bao gồm: TS thuê, mượn. TS ứ đọng chờ thanh lý. TS là công trình phúc lợi =
quỹ Phúc lợi. Nợ khó đòi, CPXD dở dang có quyết định đình hoãn của NN, Đầu tư dài hạn không
kế thừa

Phương pháp dòng tiền chiết khấu ( theo giá trị VCSH)
- KN: Là PP ước tính giá trị DN dựa trên cở sở khả năng sinh lời của Dn trong tương lai.
- Điều kiện áp dung: Cho các Dn có ngành nghề KD chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ tài chính,
NH, BH, TM, tư vấn, thiết kế, tin học va chuyển giao công nghệ, có tỷ suất LNST trên vốn NNBQ
5 năm liền kề trước khi CPH cao hơn lãi suất TPCP kỳ hạn 5nă
Giá trị VCSH của DN được tính bằg cách chiết khấu dòng tiền VCSH(dòng tiền sau khi đã trừ
khi CP, thuế, lãi vay và tiền vay) theo chi phí sử dụng vốn ( tỷ suất lợi nhuận mong muốn của
CSH) = ∑ Dòng tiền VCSHt/(1+ke)t.
- GTTTDN - GTTTVNN+ Nợ thực tế phải trả+ Số dư quỹ KTPL + Nguồn kinh phí sự nghiệp
- Căn cứ: Báo cáo TC 5 năm liền kề, phương án SXKD 3-5 năm sau, Lãi suất TPCP 5,10 năm và
hệ số chiêt khấu dòng tiền
- Dòng tiền VCSH(FCFE) = LN ròng+Khấu hao+ Các khoản nợ mới - Các khoản chi vốn - Tăng(giảm)
vốn LĐ- Các khoản trả nợ gốc
- Nếu FCFE tăng trưởng ổn định thì GTVCSH(Vo) = FCFE1/r-g(Chi phí sử dụng vốn - tỷ lệ
tăng trưởng)
- Nếu FCFE tăng trưởng nhiều giai đoạn thì (Vo) = [ ∑ FCFEt/(1+r) t ]+ Vn/(1+r)n = [ ∑ FCFEt/
(1+r) ]+ FCFEn+1/(r-g)(1+r)n
t

Phương pháp dòng tiền chiết khấu ( theo giá trị toàn bộ DN)
Giá trị VCSH của DN được tính bằg cách chiết khấu dòng tiền của DN(dòng tiền sau khi đã trừ
khi CP, thuế) theo chi phí sử dụng vốn bình quân( tỷ suất lợi nhuận mong muốn của CSH) = ∑
Dòng tiền của DNt/(1+WACC)t.
- Dòng tiền thuần của DN(FCFF): Là tổng dòng tiền của tất cả những người có quyền đối với TS
như cổ đông,trái chủ, cổ đông có cổ phiếu ưu đãi = FCFE+ CP lãi vay(1-thuế suất)+Các khoản trả
nợ gốc + Cổ tức cổ phiếu ƯĐ - Các CK nợ mới hoặc FCFF = EBIT(1-thuế suất)+ CP khấu hao-
Chi vốn - Tăng(giảm) vốn LĐ
- Nếu FCFF tăng trưởng ổn định thì GTDN(Vo) = FCFF1/WACC-g(Chi phí sử dụng vốn bình
quân - tỷ lệ tăng trưởng)
- Nếu FCFF tăng trưởng nhiều giai đoạn thì (Vo) = ∑FCFFt/(1+ WACC)t + FCFFn+1/
( WACC -gn)(1+ WACC)n
THU NHẬP: = THU NHẬP RÒNG/ TỶ SUẤT VỐN HÓA
CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC T TRƯỞNG ỔN ĐỊNH(Gordon) V o =
DIV/ r - g.
Trong đó: DIV là cổ tức dự kiến chia cho cổ đông hàng năm, r là tỷ suất sinh lợi mong
muốn trên VCP, g là tỷ lệ tăng trưởng dự kiến ổn định hàng năm
CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC T TRƯỞNG KHÔNG ĐỀU V o = ∑DIVt/(1+r)t
+ DIVn+1/(r-gn)(1+r)n
Trong đó: DIVt là Cổ tức dự kiến năm t, r là suất sinh lợi kỳ vọng, gn là tỷ lệ tăng trưởng
sau năm n.
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG LỢI THẾ THƯƠNG MẠI:
VO = A + VGW
GTDN = GTTSDN + GT LỢI THẾ TM(∑(Rt - r. At)/( 1+i)t
Trong đó: Rt là lợi nhuận năm t, At là giá trị TS năm t, r là TSLN ngành, i là tỷ suất chiết
khấu
Ưu điểm: GTDN theo PP này phản ánh sát hơn GTDN theo PPTS do có tính đến GTTSVH. PP
này có thể bù trừ các sai sót xảy ra trong quá trình xác định GTTS thuần( nếu At được xác định
cao lên sẽ làm giảm GTLTTM
Hạn chế: Phụ thuộc vào các tham số r, At, Rt nên nếu thiếu cân nhắc lỹ lưỡng trong chọn lựa
không chính xác dẫn đến KL sai GT
TĐG để CPH: được thực hiện theo NĐ số 187/2004/NĐ-CP và NĐ 109/2007/NĐ-CP. TĐG để
CPH theo PPTS và PP DTCK.
Giá trị QSDĐ tính vào GTDN theo Thông tư 95/2006/TT-BTC ngày 12/10/06
* TH DN thực hiện hình thức thuê đất:
- Nếu đang thuê thì k đc tính, cty CP quản lý, sử dụng đúng mục đích, không được nhượng bán
- Nếu đã được nhận bàn giao, đã nộp tiền SDĐ, nay chuyển sang thuê thì chỉ được tính phần CPĐB,
san lấp vào GTDN
* TH DN thực hiện hình thức giao đất có thu tiền SDĐ :
- Đối với Sđ DN đang thuê chuyển sang hình thức giao đất. Sau khi có QĐ CPH, đồng thời với việc
tiến hành kiểm kê TS DN phải căn cứ vào quy định tại điều 6 NĐ số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/06
để xác định GTQSDĐ phải nộp NSNN tại thời điểm TĐG và báo UBND tỉnh. Khi đó,
GTQSDĐđược tính vào GTDN nhưng không tăng vốn NN mà hạch toán vào khoản phải nộp NSNN.
- Đối với DN được giao đất xây dựng nhà,hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê và đã nộp tiền
SD Đ cho NSNN thì:
+ Phải xác định lại GTQSD Đ theo giá do UBND tỉnh quy định tại thời điểm TĐG nhưng không
thấp hơn chi phí thực tế về QSD Đ đang hạch toán trên SSKT. Nếu GTQSD Đ xác định lại cao hơn
chi phí thực tế về QSD Đ đang hạc toán thì khoản chênh lệc tăng tính vào GT vốn NN tại DN.
+ Nếu GT vốn NN( bao gồm cả GTQSD Đ) qúa lớn, vượt quá quy mô vốn ĐL theo phương án được
duyệt thì phần chênh lệch được coi như khoản thu từ CPH và được xử lý theo TT số 126/2004/TT-
BTC.
- Đối với trường hợp DN CPH được giao đất xây dựng nhà ở, kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng
hoặc cho thuê có sử dụng 1 phần diện tích cho các công trình phúc lợi CC, bàn giao cho đia phương
quản lý sử dụng thì GTQSD Đ tính vào GTDN CPH như sau:
+ Nếu bàn giao theo phương thức có thanh toán thì chỉ xác định lại GTSD Đ đối với diện tích đất
DN được giao để kinh doanh nhà và hạ tầng để tính vào GTDN CPH
+ Nếu bàn giao theo phương thức không thanh toán thì tính vào GTDN toàn bộ GTQSD Đ diện tích
đất được giao sau khi trừ khii chi phí để xây dựng các công trình phúc lợi đã bàn giao.
- Đối với trường hợp DN CPH được giao đất xây dựng nhà ở, kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng
hoặc cho thuê và đã thực hiện sự điều tiết quỹ nhà, đất theo cơ chế do UBND tỉnh quy định thì
GTQSD Đ tính vào GTDN được xác định trên cơ sở GTQSD Đ xác định lại trừ đi các khoản thu
nhập bị điều tiết.
- Đối với trường hợp DN CPH được giao đất xây dựng nhà ở, kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng
hoặc cho thuê có thực hiện chuyển giao 1 phần diện tích nhà cao tầng cho cơ quan khác làm trụ sở
hoặc kinh doanh thì phải tiến hành phân bổ GTQSD Đ được xác định lại cho diện tích nhà bàn giao
theo hệ số các tầng hoặc giá bán nhà của từng tầng. Hệ số do UBND tỉnh quy định.
- Đối với trường hợp DN CPH được giao đất xây dựng nhà ở, kết cấu hạ tầng để bán đã tiến hành
bán nhà thì được loại trừ không đánh giá lại đối với diện tích nhà đã bán tương ứng với số tiền thu
bán nhà đã hạch toán vào thu nhập, xác định KQKD

6.9. Bài tập ứng dụng cụ thể cho từng phương pháp.
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
Hãy ước tính giá trị vốn Nhà nước thực tế tại Cty E thời điểm 31/12/04 theo
Bài 1:
phương pháp dòng tiền chiết khấu để CPH
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004
- LNST 6.000 6.400 6.800 7.200 7.575
-VN(không KTPL 30.000 32.000 34.000 36.000 38.000
Biết: lãi suất trái phiếu CP kỳ hạn 10năm trả trước là 8%, phụ phí rủi ro 6%
Dự kiến phân bổ lợi nhuận sau thuế giai doạn 2005-2009: 50% chia cổ tức, 30% tăng vốn, 20% quỹ dự
phòng, khen thưởng phúc lợi
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận, hệ số tăng trưởng, tỷ suất chiết khấu làm tròn 1 số lẻ, lợi nhuận, vốn làm tròn
không lấy số lẻ
Giải:Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại cty E được xác định theo công thức sau;
GTVNNtt = ∑ Di/(1+k)i + Pn/(1+k)n ± Chênh lệch GTQSDdất
Trong đó: Di/(1+k)i là giá trị hiện tại của cổ tức năm i
Pn/(1+k)n là giá trị hiện tại của phần vốn Nhà nước năm n
Di là khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức năm i
Pn là gia trị phần vốn nhà nước năm thứ n và được xác dịnh là Pn = Dn+1/(k-g)
k là tỷ lệ chiết khấu của nhà đầu tư khi mua cổ phần được xác định là k =R f + Rp
= 14%
Rf là tỷ lệ chiết khấu không có rủi ro(xác định bằng lãi suất TPCP kỳ hạn 10
năm trả trước)8%
Rp là tỷ lệ phí rủi ro 6%
g là tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức và được xác định là g = bxR
b là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại bổ sung vốn là 30%
R là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH bình quân các năm tương lai
Với số liệu trên về cty E thì chênh lệch giá trị QSD đất = 0 nên GTVNNtt = ∑ Di/(1+k)i + Dn+1/(k-g)(1+k)n
Từ các dữ liệu trên ta xác định các chỉ tiêu kinh tế sau:
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2005-2009 là t được xác định như sau: LNST2004 =
LNST2000/(1+t)4
7577 = 6000(1+t)4 > (1+t)4 = 1.26 t = 0.06(6%)
Xác định lợi nhuận sau thuế các năm 2005,2006,2007,2008,2009 dựa trên tỷ lệ tăng trưởng và LNST năm
2004:
LNST2005 = LNST2004*(1+t) = 7575*(1+0.06) = 8.029,5
LNST2006 = LNST2005*(1+t) = 8.029,5*(1+0.06) = 8.511
LNST2007 = LNST2006*(1+t) = 8511*(1+0.06) = 9.022
LNST2008 = LNST2007*(1+t) = 9022*(1+0.06) = 9.563
LNST2009 = LNST2008*(1+t) = 9563*(1+0.06) = 10.137
LNST2010 = LNST2009*(1+t) = 10137*(1+0.06) = 10.745
Xác định khoản lợi nhuận sau thuế để chi cổ tức giai đoạn 2005-2009 với tỷ lệ phân bổ là 50% như sau
LNSTct2005 = LNST2005 *50% = 8.029,5*50% = 4.014,75
LNSTct2006 = LNST2006 *50% = 8511*50% = 4.255,5
LNSTct2007 = LNST2007 *50% = 9022*50% = 4.511
LNSTct2008 = LNST2008 *50% = 9563*50% = 4.784,5
LNSTct2009 = LNST2009 *50% = 10.137*50% = 5.068,5
LNSTct2010 = LNST2010 *50% = 10.745*50% = 5.372,6
Xác định phần vốn nhà nước giai đoạn 2005-2009 dựa theo LNST tăng vốn là
E2005 = E2004 + 30% lợi nhuận sau thuế 2004 = 38.000+8.029,5*30% = 40.409
E2006 = E2005 + 30% lợi nhuận sau thuế 2005 = 40.109+8.511*30% = 42.962
E2007 = E2006 + 30% lợi nhuận sau thuế 2006 = 42.962+9.022*30% = 45.688
E2008 = E2007 + 30% lợi nhuận sau thuế 2007 = 45.688+9563*30% = 48.557
E2009 = E2008 + 30% lợi nhuận sau thuế 2008 = 48.557+10.137*30% = 51.598
Xác định tỷ suất lợi nhuận trên Vốn nhà nước các năm 2005-2009
Năm 2005 là R5 = LNST2005/VNN2005 = 8029,5/40409 = 0.199((19.9%)
Năm 2006 là R6 = LNST2006/VNN2006 = 8511/42962 = 0.198((19.8%)
Năm 2007 là R7 = LNST2007/VNN2007 = 9022/45688 = 0.198((19.8%)
Năm 2008 là R8 = LNST2008/VNN2008 = 9563/48557 = 0.197((19.7%)
Năm 2009 là R9 = LNST2009/VNN2009 = 10137/51598 = 0.197((19.7%)
Xác định tỷ suất lợi nhuận trên VCSH bình quân giai đoạn 2005-2009 là R = (R5+R6+R7+R8+R9)/5 =
19.8%
Xác định tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế để bổ xung vốn giai đoạn 2005-2009 làg = b*R = 0.3 *0.198
= 5.9%
Ước tính giá trị vốn nhà nước năm 2009 là E2009 = LNSTct2010/(k-g) = 5372/(14%-5.9%) = 66.321
Giá trị hiện tại thực tế vốn nhà nước là
GTVNNtt = ∑ Di/(1+k)i + Dn+1/(k-g)(1+k)n
= LNSTct2005/(1+k)1 + LNSTct2006/(1+k)2 +LNSTct2007/(1+k)3 +LNSTct2008/(1+k)4 +LNSTct2009/(1+k)5
+LNSTct2010/(k-g)(1+k)5
= 4014/(1+0.14)1 + 4255/(1+0.14)2 +4511/(1+0.14)3 +4784(1+0.14)4 +5068/(1+0.14)5 +5372/(0.14-0.059)
(1+0.14)5
= 4014/(1.14)1 + 4255/(1.14)2 +4511/(1.14)3 +4784(1.14)4 +5068/(1.14)5 +5372/(0.081)(1.14)5
= 4014/(1.14)1 + 4255/(1.14)2 +4511/(1.14)3 +4784(1.14)4 +5068/(1.14)5 +5372/(0.081)(1.14)5
= 3521+ 3274+3044+2866+2664+34.869 = 50.238
Giá trị thực tế doanh nghiệp hiẹn tại = GTVNN tt + Nợ phai trả + Số dự quỹ khen thưởng phúc lợi + nguồn
kinh phí sự nghiệp
= 50.238 +0+0+0

Bài 2: Ước tính GTVNNtt theo PP Tài sản thời điểm 31/12/2005
Bảng cân dối kế toán
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
I. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn 3.200 I. Nợ phải trả 7.600
hạn
1. Tiền 1.800 1. Vay ngắn hạn 1.000
2. Hàng tồn kho 900 2. Vay dài hạn 6.000
3. Nợ phải thu 300 3. Nơp phải trả khác 600
4. TSLĐ khác 200
II. TSCD và đầu tư dài hạn 23.800 II. Vốn nhà nước 19.000
1. Nhà xưởng 8.250
2. Máy móc thiết bị 10.850 III. Quỹ phúc lợi kt 400
3. Phương tiện vận tải 4.700
Tổng tài sản 27.000 27.000
Bảng lợi nhuận sau thuế và vốn nhà nước giai đoạn 2003-2005
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
- Lợi nhuận sau thuế 2.450 2.700 3.040
- Vốn NN(không quỹ phúc lợi, khen thưởng) 17.500 18.000 19.000
Dựa trên kết quả thẩm định một số tài sản như sau:
Hàng tồn kho 800triệu. Nhà xưởng: 9.000 triệu. Máy móc thiết bị: 10.550triệu. Phương tiện vận tải
4.300triệu
Theo phương pháp tài sản thì
GTtt của DN = GT tài sản cố định + GT tài sản lưu động + Nợi phải thu + chi phí dở dang+ Giá trị lợi thế
thương mại+ GT vốn đầu tư dài hạn ở DN khác + GTQSD đất
GT lợi thế thương mại = GTVNN * (tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VNN bình quân 3 năm - lãi suất trái
phiếu Cp kỳhạn 10năm)
Theo dữ liệu bài ra có khoản nợ 199triệu không có khả năng thu hồi nên loại bỏ khoản nợ này ra khỏi
GTDN
Và tăng them gía trị thực tế công cụ dụng cụ 50triẹu và GT DN
Xác định tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VNN các năm:
Năm 2003 là r3 = LNST2003/VNN2003 = 2450/17500 = 0.14(14%)
Năm 2004 là r4 = LNST2004/VNN2004 = 2700/18000 = 0.15(15%)
Năm 2005 là r5 = LNST2005/VNN2005 = 3040/19000 = 0.16(16%)
Tỷ suất LNST/VNN bình quân 3 năm 2003-2005 là r =15%
Lãi suất TPCP kỳ hạn 10năm là8%
Vậy giá trị lợi thế thương mại là G = VNN2005* (15-8)% = 19000*7% =1.330 triệu
Vậy giá trị thực tế vốn nhà nước
Chỉ tiêu Giá trị sổ sách Giá trị thị trường Chênh lệch
I. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn 3.200 3.000 -200
hạn
1. Tiền 1.800 1.800 0
2. Hàng tồn kho 900 800 -100
3. Nợ phải thu 300 200 -100
4. TSLĐ khác 200 200 0
II. TSCD và đầu tư dài hạn 23.800 23.900 +100
1. Nhà xưởng 8.250 9.000 +750
2. Máy móc thiết bị 10.850 10.550 -300
3. Phương tiện vận tải 4.700 4.300 -400
4. Công cụ dụng cụ 0 50 +50
III. Giá trị lợi thế thương mại 0 1.330 +1330
IV. Quỹ phúc lợi khen thưởng 400 400 0
V. Nợ phải trả 7.600 7.600 0
Tổng giá trị VNN = I+II+III-IV-V 19.000 20.230 +1230

Bài 3: Ước tính GTVNNtt để CPH theo PPTS


1. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn : 10.550trđ. Trong đó, vật tư là 2.500trđ, các khỏan phải
thu là 4.000trđ
2. Tài sản cố định: 20.000trđ. Trong đó, Nhà xưởng là 8.000trđ, Máy móc là 10.000trđ và PTVT là
2.000trđ
3. Nợ : 8.000trđ
4. Số dư quỹ khen thưởng phúc lợi là 500trđ
5. KQSXKD như sau
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
- Lợi nhuận sau thuế 2.800 3.276 3.338
- Vốn NN(không quỹ phúc lợi, khen thưởng) 20.000 21.000 22.000
6. Giá trị TS đánh giá lại như sau: Vật tư là 2.200trđ, Nhà xưởng là 9.500trđ, Máy móc là
9.800trtđ, PTVT là 1.600trđ
7. Nợ không có khả năng thư hòi là 200trđ
8. lãi suất TPCP kỳ hạn 10năm là 8.4%
Giải:
Theo PPTS thì GTDNtt được xác định theo CT
GTDN = TSCD+TSLD+ Nợ phải thu+ CPDD+ LTTM+ GTQSD+ GT vốn đầu tư dài hạn ngoài
DN
Trước tiên ta xác định GTLTTM G= VNN2005*(Tỷ suất LNST trên vốn NN BQ 3 năm - lãi suất
TPCP Kh 10năm)
Xác định tỷ suất LNST trên VNN BQ 3 năm liên tiếp trước khi CPH( từ 2003 đến 2005)
TSLNST 2003 là r3 = LNST2003/VNN2003 = 2.800/20.000 = 14%
TSLNST 2004 là r4 = LNST2004/VNN2004 = 3.276/21.000 = 15,6%
TSLNST 2005 là r5 = LNST2005/VNN2005 = 3.338/22.000 = 15,4%
vậy TSLNST BQ 3 năm 2003-2005 là r =r3+r4+r5 = 15%
vậy G = 22.000*(15-8,4)% = 1.452trđ
GT QSD đất =0
Bảng chênh lệch tài sản sau khi đánh giá lại theo giá thị trường
Chỉ tiêu Giá trị sổ sách Giá trị thị trường Chênh lệch
I. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn 10.500 10.000 -500
hạn
1. Tiền 0 0 0
2. Hàng tồn kho 2.500 2.200 -300
3. Nợ phải thu 4.000 3.800 -200
4. TSLĐ khác 4.000 4.000
II. TSCD và đầu tư dài hạn 20.000 20.900 +900
1. Nhà xưởng 8.000 9.500 +1.500
2. Máy móc thiết bị 10.000 9.800 -200
3. Phương tiện vận tải 2.000 1.600 -400
4. Công cụ dụng cụ 0 0
III. Giá trị lợi thế thương mại 0 1.452 +1.452
IV. Quỹ phúc lợi khen thưởng 500 500 0
V. Nợ phải trả 0 0 0
Tổng giá trị VNN = I+II+III-IV-V 31.000 32.852 +1.852

Hãy ước tính giá trị vốn Nhà nước thực tế tại Cty E thời điểm 31/12/04 theo
Bài 4:
phương pháp dòng tiền chiết khấu để CPH
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
- Lợi nhuận sau thuế 2.927 2.703 3.842 5.638 5.040
- Vốn NN(không quỹ phúc lợi, khen 22.666 25.980 28.474 28.479 28.300
thưởng)
Biết: lãi suất trái phiếu CP kỳ hạn 10năm trả trước là 10%, phụ phí rủi ro 9,61%
Dự kiến phân bổ lợi nhuận sau thuế giai doạn 2005 - 2009: 50% chia cổ tức, 30% tăng vốn, 20% quỹ dự
phòng, khen thưởng phúc lợi
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận, hệ số tăng trưởng, tỷ suất chiết khấu làm tròn 1 số lẻ, lợi nhuận, vốn làm tròn
không lấy số lẻ
Giải:Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại cty E được xác định theo công thức sau;
GTVNNtt = ∑ Di/(1+k)i + Pn/(1+k)n ± Chênh lệch GTQSDdất = ∑ Di/(1+k)i + Dn+1/(k-g)(1+k)n ± Chênh
lệch GTQSDdất
Trong đó: Di/(1+k)i là giá trị hiện tại của cổ tức năm i
Pn/(1+k)n là giá trị hiện tại của phần vốn Nhà nước năm n
Di là khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức năm i
Pn là gia trị phần vốn nhà nước năm thứ n và được xác dịnh là Pn = Dn+1/(k-g)
k là tỷ lệ chiết khấu của nhà đầu tư khi mua cổ phần được xác định là k =R f + Rp
= 10%+9,61%= 19,61%
Rf là tỷ lệ chiết khấu không có rủi ro (xác định bằng lãi suất TPCP kỳ hạn 10
năm trả trước) 10%
Rp là tỷ lệ phí rủi ro 9,61%
g là tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức và được xác định là g = bxR
b là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại bổ sung vốn là 30%
R là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH bình quân các năm tương lai
Với số liệu trên về cty E thì chênh lệch giá trị QSD đất = 0 nên GTVNNtt = ∑ Di/(1+k)i + Dn+1/(k-g)(1+k)n
Từ các dữ liệu trên ta xác định các chỉ tiêu kinh tế sau:
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2005-2009 là t được xác định như sau: LNST2004 =
LNST2000/(1+t)4
5.040 = 2.927(1+t)4 > (1+t)4 = 1.72 > t = 0.145(14,5%)
Xác định lợi nhuận sau thuế các năm 2005,2006,2007,2008,2009 dựa trên tỷ lệ tăng trưởng và LNST năm
2004:
LNST2005 = LNST2004*(1+t) = 5.040*(1+0.1455) = 5.773
LNST2006 = LNST2005*(1+t) = 5.773*(1+0.1455 = 6.613
LNST2007 = LNST2006*(1+t) = 6.613*(1+0.1455) = 7.575
LNST2008 = LNST2007*(1+t) = 7.575*(1+0.1455) = 8.677
LNST2009 = LNST2008*(1+t) = 8.677*(1+0.145) = 9.940
LNST2010 = LNST2009*(1+t) = 9.940*(1+0.1455) = 11.386
Xác định khoản lợi nhuận sau thuế để chi cổ tức giai đoạn 2005-2009 với tỷ lệ phân bổ là 50% như sau
LNSTct2005 = LNST2005 *50% = 5.773*50% = 2.886,5
LNSTct2006 = LNST2006 *50% = 6.613*50% = 3.306,5
LNSTct2007 = LNST2007 *50% = 7.575*50% = 3.787,5
LNSTct2008 = LNST2008 *50% = 8.677*50% = 4.338,5
LNSTct2009 = LNST2009 *50% = 9.940*50% = 4.970
LNSTct2010 = LNST2010 *50% = 11.386*50% = 5.693
Xác định phần vốn nhà nước giai đoạn 2005-2009 dựa theo LNST tăng vốn là
E2005 = E2004 + 30% lợi nhuận sau thuế 2004 = 28.300+5.773*30% = 30.032
E2006 = E2005 + 30% lợi nhuận sau thuế 2005 = 30.032+6.613*30% = 32.016
E2007 = E2006 + 30% lợi nhuận sau thuế 2006 = 30.016+7.575*30% = 34.288
E2008 = E2007 + 30% lợi nhuận sau thuế 2007 = 34.288+8.677*30% = 36.891
E2009 = E2008 + 30% lợi nhuận sau thuế 2008 = 36.891+9.940*30% = 39.873
Xác định tỷ suất lợi nhuận trên Vốn nhà nước các năm 2005-2009
Năm 2005 là R5 = LNST2005/VNN2005 = 5.773/30.032 = 0.1923((19,23%)
Năm 2006 là R6 = LNST2006/VNN2006 = 6.613/32.016 = 0.2066((20,66%)
Năm 2007 là R7 = LNST2007/VNN2007 = 7.575/34.288 = 0.2210((22,10%)
Năm 2008 là R8 = LNST2008/VNN2008 = 8.677/36.891 = 0.2352((23,52%)
Năm 2009 là R9 = LNST2009/VNN2009 = 9.940/39.873 = 0.2368((23,68%)
Xác định tỷ suất lợi nhuận trên VCSH bình quân giai đoạn 2005-2009 là R = (R5+R6+R7+R8+R9)/5 =
21,83%
Xác định tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế để bổ xung vốn giai đoạn 2005-2009 là g = b*R = 30%
*0,2183 = 6,55%)
Ước tính giá trị vốn nhà nước năm 2009 là E2009 = LNSTct2010/(k-g) = 5693/(14%-6,55%) = 42.413
Giá trị hiện tại thực tế vốn nhà nước là
GTVNNtt = ∑ Di/(1+k)i + Dn+1/(k-g)(1+k)n
= LNSTct2005/(1+k)1 + LNSTct2006/(1+k)2 +LNSTct2007/(1+k)3 +LNSTct2008/(1+k)4 +LNSTct2009/(1+k)5
+LNSTct2010/(k-g)(1+k)5
= 2.886/(1+0.1961)1 + 3.306/(1+0.1961)2 +3.787/(1+0.1961)3 +4.338(1+0.1961)4 +4.970/(1+0.1961)5
+5.693/(0.14 -0.655)(1+0.1961)5
= 2.886/1.1961 + 3.306/1.4306 +3.787/1.7112 +4.338/2.0468 +4.970/2.448 +42.413/2.448
= 2.412+ 2.311+2.213+2.121+2.581+ 18.494 = 30.132
Giá trị thực tế doanh nghiệp hiẹn tại = GTVNN tt + Nợ phai trả + Số dự quỹ khen thưởng phúc lợi + nguồn
kinh phí sự nghiệp = 30.132

HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT


PHÁP LỆNH GIÁ SỐ 40/2002/UBTVQH KHÓA 10 NGÀY 10/05/02 gồm 4 chương và 40
điều
NGHỊ ĐỊNH SỐ 170/2003/NĐ-CP NGÀY 25/12/03 CỦA CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT 1 SỐ ĐIỀU
THI HÀNH PLG
THÔNG TƯ SỐ 15/2004/TT-BTC NGÀY 09/03/04 CỦA BTC VỀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
NĐ SỐ 170/2003
NĐ SỐ 101/2005/NĐ-CP NGÀY 03/08/05 CỦA CP VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ gồm 4 chương và
26 điều
THÔNG TƯ SỐ 17/2006/TT-BTC NGÀY 13/03/06 CỦA BTC VỀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
NĐ SỐ 101/2005/NĐ-CP
NĐ SỐ 169/2004/NĐ-CP NGÀY 22/09/04 CỦA CP VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC GIÁ
THÔNG TƯ SỐ 110/2004/TT-BTC NGÀY 18/11/04 CỦA BTC VỀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
NĐ SỐ 169/2004
QUYẾT ĐỊNH SỐ 06/2005/QĐ-BTC NGÀY 18/01/05 CỦA BTBTC VỀ QUY CHẾ TÍNH TS,
HH VÀ DV

QUYẾT ĐỊNH SỐ 21/2004/QĐ-BTC NGÀY 24/02/04 CỦA BTBTC VỀ QUY CHẾ CẤP, SỬ
DỤNG VÀ QL THẺ TĐV VỀ G
QUYẾT ĐỊNH SỐ 24/2005/QĐ-BTC NGÀY 18/04/05 CỦA BTBTC VỀ BAN HÀNH 03
TCTĐGVN(ĐỢT 1): TĐGVN 01" Giá trị thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá tài sản" .
TĐGVN 03 " Những quy tắc đạo đức hành nghề thẩm định giá tài sản" . TĐGVN 04 " Báo
cáo kết quả, hồ sơ và Chứng thư thẩm định giá trị tài sản"
QUYẾT ĐỊNH SỐ 77/2005/QĐ-BTC NGÀY 01/11/05 CỦA BTBTC VỀ BAN HÀNH 03
TCTĐGVN(ĐỢT 2): TĐGVN 02 " Giá trị phi thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá tài
sản" . TĐGVN 05 " Quy trình thẩm định giá tài sản" . TĐGVN 06 " Những nguyên tắc
kinh tế chi phối hoạt động thẩm định giá
QUYẾT ĐỊNH SỐ 129/2008/QĐ-BTC NGÀY 31/12/08 CỦA BTBTC VỀ BAN HÀNH 06
TCTĐGVN(ĐỢT 3): TĐGVN 07 " Phương pháp So sánh " .TĐGVN 08 " Phương pháp
Chi phí " . TĐGVN 09 " Phương pháp Thu nhập " . TĐGVN 10 " Phương pháp Thặng dư
" .TĐGVN 11 " Phương pháp Lợi nhuận ". TĐGVN 12 " Phân loại tài sản
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 29/10/2004 gồm 14
chương và 186 điều
NĐ SỐ 188/2004/NĐ-CP NGÀY 16/11/04 CỦA CP VỀ PP XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT VÀ KHUNG
GIÁ CÁC LOẠI ĐẤT
NĐ SỐ 123/2007/NĐ-CP NGÀY 27/07/07 CỦA CP VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĐ SỐ
188/2004/NĐ-CP
NĐ SỐ 109/2007/NĐ-CP NGÀY 26/06/07 CỦA CP CHUYỂN DNNN THÀNH CÔNG TY CỔ
PHẦN
THÔNG TƯ SỐ 146/2007/TT-BTC NGÀY 06/12/07 CỦA BTC VỀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
NĐ SỐ 109/2007
Luật doanh nghiệp được QH khóa 11 ban hành ngày 29/11/05 gồm 10 chương và
172điều
Luật Đất đai QH khóa 11 ban hành ngày 26/11/2003 gồm 6 chương và 146 điều
Luật Phá sản QH khóa 11 ban hành ngày 15/06/2004 gồm 9 chương và 95 điều
Luật thuế GTGT ngày 10/05/97 và sửa dổi ngày 17/06/03. Luật thuế Tiêu thụ ĐB ngày 20/05/98
và sửa đổi ngày 17/06/03
Luật thuế Thu nhập DN ngày 17/06/03.Luật thuế Chuyển QSD Đ ngày 22/06/94
và sửa đổi ngày 21/12/99.
Luật thuế Xuất nhập khẩu ngày 14/06/05. Luật thuế TTĐB ngày 20/05/98 và sửa
đổi 17/06/03

You might also like