You are on page 1of 4

Hocmai.

vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam


Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm (Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng) Chuyên đề: Số phức

DẠNG HÌNH HỌC CỦA SỐ PHỨC


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG

Câu 1. Trong mặt phẳng phức Oxy , số phức z  2  5i được biểu diễn bởi điểm nào sau đây ?
A. M (2; 5) . B. N (5; 2) . C. P(2;5) . D. Q(5; 2) .

Câu 2 (Đề thử nghiệm – 2017). Điểm M trong hình vẽ bên là điểm y
biểu diễn số phức z . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z ?
3
A. Phần thực là 4 và phần ảo là 3.
O x
B. Phần thực là 3 và phần ảo là 4i .
C. Phần thực là 3 và phần ảo là 4 .
D. Phần thực là 4 và phần ảo là 3i . 4 M
1
Câu 3. Trong mặt phẳng phức Oxy , số phức z  được biểu diễn bởi điểm nào sau đây ?
2i
2 1  2 1
A. M  ;   . B. N  ;  . C. P  2; 1 . D. Q(2;1) .
 5 5  5 5
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ phức Oxy . Gọi A, B, C lần lượt là ba điểm biểu diễn các số phức
z1  1  2i ; z2  2  3i và z3  4  5i . Điểm biểu diễn trọng tâm G của tam giác ABC là
3
A. z  1  2i . B. z  1  2i . C. z   3i . D. z  3  6i .
2

Câu 5 (Đề minh họa – 2017). Cho số phức z thỏa mãn (1  i) z  3  i . N 2 y M


Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các
điểm M , N , P, Q ở hình bên.
A. Điểm P . B. Điểm Q . -1 O 1 x
C. Điểm M . D. Điểm N .
-2
P Q
Câu 6. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z và M ' là điểm biểu diễn số phức z . Khẳng định nào đúng?
A. M và M ' đối xứng nhau qua trục tung. B. M và M ' đối xứng nhau qua trục hoành.
C. M và M ' đối xứng nhau qua gốc tọa độ O . D. M và M ' đối xứng nhau qua đường thẳng y  x

Câu 7. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z và N là điểm biểu diễn số phức  z . Khẳng định nào đúng?
A. M và N đối xứng nhau qua trục tung. B. M và N đối xứng nhau qua trục hoành.
C. M và N đối xứng nhau qua đường thẳng y  x . D. M và N đối xứng nhau qua gốc tọa độ O

Câu 8. Cho điểm M (2;5) và điểm N đối xứng với M qua trục tung. Khi đó N biểu diễn số phức nào?
A. z  2  5i . B. z  2  5i . C. z  2  5i . D. z  2  5i .

Câu 9. Gọi M , N là hai điểm biểu diễn các số phức là nghiệm của phương trình z 2  2 z  3  0 . Độ dài
MN bằng bao nhiêu?
A. MN  2 . B. MN  10 . C. MN  3 2 . D. MN  2 2 .

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm (Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng) Chuyên đề: Số phức

Câu 10 (Đề thử nghiệm – 2017). Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình
4 z 2  16 z  17  0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w  iz0 ?
1   1   1  1 
A. M 1  ; 2  . B. M 2   ; 2  . C. M 3   ;1 . D. M 4  ;1 .
2   2   4  4 
z  2z 1
Câu 11. Gọi M là điểm biểu diễn số phức w  trong mặt phẳng phức Oxy , trong đó z là số
z2
phức thỏa mãn điều kiện (1  i)( z  2i)  4  2i  3z . Hỏi điểm M nằm trong góc phần tư nào?
A. Góc phần tư thứ nhất (I). B. Góc phần tư thứ hai (II).
C. Góc phần tư thứ ba (III). D. Góc phần tư thứ tư (IV).
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z  (3  4i)  2 là
một đường tròn có tâm I . Khi đó tọa độ điểm I là .
A. I (3; 4) B. I (3; 4) . C. I (3; 4) . D. I (3; 4) .
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z  i  (1  i) z là
một đường tròn có bán kính R bằng bao nhiêu?
A. R  2 . B. R  1 . C. R  2 . D. R  3 .
Câu 14. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức z thỏa mãn z  3  i  z  2

A. đường tròn tâm I (3; 1) và bán kính R  4 . B. đường tròn tâm I (2;0) và bán kính R  2 .
C. đường thẳng 5x  y  3  0 . D. đường thẳng 5x  y  3  0 .
Câu 15. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức z thỏa mãn phần thực bằng 3
lần phần ảo của nó là một
A. đường thẳng. B. đường tròn. C. Elip. D. Parabol.
1
Câu 16. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức z thỏa mãn là số thuần
z i
ảo là
A. trục hoành, bỏ đi điểm (1;0) . B. trục tung, bỏ đi điểm (0;1).
C. đường thẳng y  1 , bỏ điểm (0;1). D. đường thẳng x  1 , bỏ điểm (1;0) .
Câu 17. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  2  i  3 là
A. đường tròn tâm I (2; 1) và bán kính R  3 .
B. đường tròn tâm I (2;1) và bán kính R  3 .
C. hình tròn tâm I (2;1) và bán kính R  3 .
D. hình tròn tâm I (2; 1) và bán kính R  3 .
Câu 18. Trong các khẳng định sau, đâu là khẳng định sai?
A. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức có môđun bằng 1 là đường tròn đơn vị (có tâm là gốc tọa độ
và có bán kính bằng 1).
B. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z  1 là phần mặt phẳng phía trong
(kể cả biên) của đường tròn đơn vị.
C. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức có phần thực bằng 1 là một đường thẳng song song với trục
hoành.
D. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức có phần thực và phần ảo thuộc khoảng  1;1 là miền trong của
một hình vuông.

Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn z 2 là số ảo. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
A. một đường thẳng. B. một đường tròn. C. một Elip. D. một Parabol.

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm (Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng) Chuyên đề: Số phức

Câu 20. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện 2 z  1  3i  2 z  2  i là đường
thẳng có phương trình nào sau đây?
A. 12 x  8 y  5  0 . B. 12 x  8 y  5  0 . C. 12 x  8 y  5  0 . D. 12 x  8 y  5  0
Câu 21. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z  2 z  2 z  0 là một đường tròn có
2

phương trình là
A. ( x  2)2  y 2  4 . B. ( x  2)2  y 2  4 . C. x 2  y 2  4 . D. x2  ( y  2)2  4 .


2
Câu 22. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z 2  z

A. trục hoành. B. trục tung. C. gồm hai trục tọa độ. D. đường thẳng y  x .
Câu 23. Điểm biểu diễn số phức z  a  (3a  2)i thuộc đường thẳng  : x  y  4  0 ( với a là tham số
thực). Khi đó môđun của z là
A. z  5 . B. z  10 . C. z  26 . D. z  13 .
Câu 24. Gọi z1 , z2 là các nghiệm của phương trình z 2  4 z  9  0 . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm biểu
diễn số phức z1 , z2 và số phức w  x  yi trên mặt phẳng phức. Khi đó tập hợp các điểm P để tam giác
MNP vuông tại P là
A. đường thẳng có phương trình y  x  5 .
B. đường tròn có phương trình x2  y 2  4 x  1  0 .
C. đường tròn có phương trình x2  y 2  4 x  9  0 , trừ hai điểm M , N .
D. đường tròn có phương trình x2  y 2  4 x  1  0 , trừ hai điểm M , N .
z i
Câu 25. Cho số phức z  x  yi ( x, y  ). Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z sao cho là một
z i
số thực âm là
A. các điểm thuộc trục hoành với 1  x  1 .
B. các điểm thuộc trục tung với 1  y  1 .
C. các điểm thuộc trục hoành với x   ; 1  1;   .
D. các điểm thuộc trục hoành với y   ; 1  1;   .
Câu 26. Cho số phức z  m  (m  2)i với m . Giá trị của tham số thực m để khoảng cách từ điểm
biểu diễn số phức z đến gốc tọa độ là nhỏ nhất.
A. m  1 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  1 .
Câu 27. Cho số phức z thỏa mãn (1  i) z  3i  m  0 (với m là tham số thực). Tập hợp các điểm biểu
diễn số phức z là
A. đường thẳng x  y  3  0 . B. đường thẳng x  y  3  0 .
3 3 3 2  3 3
C. đường tròn tâm I  ;   và bán kính R  . D. đường tròn tâm I   ;  và bán kính R  1
2 2 2  2 2
Câu 28. Cho số phức z thỏa mãn (2  i) z  2i  m2  0 (với m là tham số thực). Tập hợp các điểm biểu
diễn số phức z là
A. một Parabol có phương trình y  2 x2  2 . B. một Parabol có phương trình y  x 2  6 .
C. đường thẳng x  y  2  0 . D. đường thẳng x  y  2  0 .

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm (Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng) Chuyên đề: Số phức

Câu 29. Cho số phức z thỏa mãn z  1  i  2 . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w  z  2  3i là một
đường tròn có tâm I . Tọa độ điểm I là
A. I (1; 2) . B. I (1; 4) . C. I (1; 2) . D. I (1; 4) .
Câu 30 (Đề minh họa – 2017). Cho số phức z thỏa mãn z  4 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các
số phức w  (3  4i) z  i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r  4 . B. r  5 . C. r  20 . D. r  22 .
Câu 31. Cho số phức z thỏa mãn 2  iz  z  3i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w  (1  i) z  3 là
một đường thẳng có phương trình
A. x  y  8  0 . B. x  y  5  0 . C. x  y  8  0 . D. x  y  4  0 .
Câu 32. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w  (1  i) z  1 với z là số phức thỏa mãn z  1  1 là hình
tròn có diện tích bằng bao nhiêu?
A.  . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

ĐÁP ÁN
1C 2C 3B 4A 5B 6B 7D 8A

9D 10B 11D 12A 13C 14C 15A 16B

17D 18C 19A 20A 21B 22C 23C 24D

25B 26D 27B 28D 29B 30C 31A 32B

Giáo viên : NGUYỄN THANH TÙNG


Nguồn : Hocmai.vn

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 4 -

You might also like